Những câu hỏi liên quan
Duyen LeThao
Xem chi tiết
Tạ Vân Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 9:53

a. Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của AB

a) \(n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)=>\(m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng : \(m_A=m_B+m_{O_2}\Rightarrow m_B=15,15-2,4=12,75\left(g\right)\)

Trong B có : \(m_O=37,65\%.12,75=4,8\left(g\right)\Rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)

\(m_N=16,75\%.12,75=2,1\left(g\right)\Rightarrow n_N=0,15\left(mol\right)\)

\(m_K=12,75-\left(4,8+2,1\right)=5,85\left(g\right)\Rightarrow n_K=0,15\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của B là KxNyOz

Ta có : x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2

=> CTHH B là KNO2

Gọi CTHH của A là KaNbOc 

Bảo toàn nguyên tố O => \(n_{O\left(trongA\right)}=0,075.2+0,3=0,45\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\) 

Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\) 

Ta có a:b:c=0,15 : 0,15 : 0,45 = 1:1:3

=> CTHH của A là KNO3

Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 10:36

b. Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8. Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử  của X)

Gọi CTHH của khí cần tìm là CxOy

Ta có : \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

Vi công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử  của X

Vậy CTHH của X là CO2

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
19 tháng 3 2022 lúc 21:41

a) nO2=0,075(mol)nO2=0,075(mol)=>mO2=2,4(g)mO2=2,4(g)

Bảo toàn khối lượng : mA=mB+mO2⇒mB=15,15−2,4=12,75(g)mA=mB+mO2⇒mB=15,15−2,4=12,75(g)

Trong B có : mO=37,65%.12,75=4,8(g)⇒nO=0,3(mol)mO=37,65%.12,75=4,8(g)⇒nO=0,3(mol)

mN=16,75%.12,75=2,1(g)⇒nN=0,15(mol)mN=16,75%.12,75=2,1(g)⇒nN=0,15(mol)

mK=12,75−(4,8+2,1)=5,85(g)⇒nK=0,15(mol)mK=12,75−(4,8+2,1)=5,85(g)⇒nK=0,15(mol)

Gọi CTHH của B là KxNyOz

Ta có : x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2

=> CTHH B là KNO2

Gọi CTHH của A là KaNbOc 

Bảo toàn nguyên tố O => nO(trongA)=0,075.2+0,3=0,45(mol)nO(trongA)=0,075.2+0,3=0,45(mol)

Bảo toàn nguyên tố N : nN(trongA)=nN(trongB)=0,15(mol)nN(trongA)=nN(trongB)=0,15(mol) 

Bảo toàn nguyên tố N : nN(trongA)=nN(trongB)=0,15(mol)nN(trongA)=nN(trongB)=0,15(mol) 

Ta có a:b:c=0,15 : 0,15 : 0,45 = 1:

Bình luận (0)
Vũ Trần Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 3 2022 lúc 21:45

a) 

\(n_{Na}:n_N:n_O=\dfrac{33,33\%}{23}:\dfrac{20,29\%}{14}:\dfrac{46,38\%}{16}=1:1:2\)

=> CTHH: NaNO2

b) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{NaNO_2}=25,5-0,15.32=20,7\left(g\right)\)

=> \(n_{NaNO_2}=\dfrac{20,7}{69}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn Na: nNa(A) = 0,3 (mol)

Bảo toàn N: nN(A) = 0,3 (mol)

Bảo toàn O: nO(A) = 0,3.2 + 0,15.2 = 0,9 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23}{25,5}.100\%=27,06\%\\\%m_N=\dfrac{0,3.14}{25,5}.100\%=16,47\%\\\%m_O=\dfrac{0,9.16}{25,5}.100\%=56,47\%\end{matrix}\right.\)

Xét nNa : nN : nO = 0,3 : 0,3 : 0,9 = 1 : 1 : 3

=> CTHH: NaNO3

c) 2NaNO3 --to--> 2NaNO2 + O2

Bình luận (0)
Phan Thanh Tâm
Xem chi tiết
Lee Victoria
8 tháng 4 2017 lúc 20:51

http://d3.violet.vn//uploads/previews/present/1/890/476/preview.swf

Bình luận (0)
Phan Đại Hoàng
Xem chi tiết
Hung nguyen
8 tháng 3 2017 lúc 14:35

Gọi công thức của A là \(K_xN_yO_z\)

\(\Rightarrow\dfrac{39x}{45,88\%}=\dfrac{14y}{16,47\%}=\dfrac{16z}{37,65\%}\)

\(\Rightarrow z=2y=2x\)

Vì B là công thức đơn giản nhất nên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B:KNO_2\)

Tương tự sẽ tìm được công thức của A là \(KNO_3\)

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Hải Đăng
2 tháng 4 2017 lúc 12:36

Gọi công thức của A là KxNyOz(x,y,z là số nguyên dương, tối giản)

Ta có:

\(\dfrac{39x}{45,88\%}=\dfrac{14y}{16,47\%}=\dfrac{16z}{37,65\%}\)

=> \(z=2y=2x\)

Vì B là công thức đơn giản nhất nên ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=2\end{matrix}\right.\)

=>Công thức hóa học của B là: KNO2

Và giải tương tự ta được công thức hóa học của A là KNO3

Bình luận (0)
ha thuyduong
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
23 tháng 4 2017 lúc 12:02

Gọi CT tổng quát của B : KxNyOz (x,y,z >0)

ta có % K = 100% - 37,65%-16,47% = 45,88%

Ta có x:y:z =\(\dfrac{45,88}{39}:\dfrac{16,47}{14}:\dfrac{37,65}{16}\approx1:1:2\)

=> CTĐG : KNO2

=> CTHH : KNO2

hình như A là KNO3 hay sao ý , mik quên mất đoạn sau rồi

Bình luận (4)
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết

\(Đặt:CTTQ.B:K_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a:b:c=\dfrac{45,6\%}{39}:\dfrac{16,75\%}{14}:\dfrac{37,65\%}{16}=0,01:0,01:0,02\\ Vậy:a:b:c=1:1:2\\ \Rightarrow B:KNO_2\\ \Rightarrow A:KNO_3\\ PTHH:2KNO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KNO_2+O_2\)

Bình luận (0)
Hương Hương
Xem chi tiết
Quang Nhân
23 tháng 1 2021 lúc 13:42

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2019 lúc 6:58

a. Các phương trình có thể xảy ra:

C  + O2   → t ∘ CO2                         (1)

CaCO3  → t ∘  CaO + CO2               (2)

MgCO3  → t ∘  MgO + CO2             (3)

CuCO3  → t ∘  CuO + CO2             (4)

C +CO2  → t ∘  2CO                         (5)

C + 2CuO  → t ∘  2Cu  + CO2              (6)

CO + CuO  → t ∘  Cu  + CO2                (7)

CaO + 2HCl →CaCl2  +  H2O    (8)

MgO + 2HCl →MgCl2  +  H2O  (9)

CuO + 2HCl →CuCl2  +  H2O   (10)

b. Vì sau phản ứng có CO và CO2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên các chất còn lại sau khi nung là CaO, MgO và Cu không có phản ứng (10)  

mCu = 3,2(g)  => mCuCO3 = 6,2g

Gọi số mol CaCO3, MgCO3, C trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c.(*)

Giải ( *), (**), (***) ta được a=0,025; b=0,05; c=0,125.

Bình luận (0)